Hỗ trợ trực tuyến
Tư vấn
0936.138.488
cokhicpm@gmail.com
Kỹ thuật
0936.138.488
cokhicpm@gmail.com
Kinh doanh
0936.138.488
cokhicpm@gmail.com
Hotline tư vấn 24/7:
0936.138.488

Những điều cần lưu ý đối với vật liệu mạ kẽm

Cập nhật: 02/11/2017
Lượt xem: 981
Để giúp cho bề mặt sản phẩm kim loại luôn bền đẹp người ta dùng phương pháp mã kẽm để bảo vệ sản phẩm tránh khỏi những yếu tố tác động từ môi trường. Kỹ thuật mạ kẽm là một chuyện nhưng vật liệu mà kẽm cũng cần đạt những tiêu chuẩn sau để đạt được những hiệu quả cao nhất. 

1. Kích thước và khối lượng

Chất lượng mạ kẽm tốt hay không cũng phụ thuộc một phần vào khối lượng và độ lớn của sản phẩm. Khối lượng và độ lớn của vật liệu mạ cần tương xứng với với kích thước của dung dịch mạ kẽm và thiết bị mạ. Nếu sản phẩm mạ có kích thước lớn bạn nên tiến hành nhúng 2 lần trong bể mạ để có được kết quả mạ tốt nhất.

2. Sự khác nhau giữa các sản phẩm

Mỗi sản phẩm mạ sẽ có điều kiện mạ và phương pháp xử lý khác nhau do việc mạ các sản phẩm được làm từ nhiều vật liệu khác nhau. Qúa trình mạ sẽ gặp khó khăn khi sản phẩm có sự khác biệt quá lớn giữa kích thước độ dày của các vật liệu cấu thành.
 
nhung-luu-y-khi-su-dung-phu-gia-ma-kem-1

3. Hàn các chi tiết với nhau

Việc hàn vậy liệu cũ rất quan trọng để mạ kẽm. Hàn ngắt quãng và không liên tục sẽ làm cho axit có cơ hội thấm vào bên trong vật liệu ca những vị trí không được hàn ở giai đoạn tẩy axit khi mạ kẽm. Bởi vậy khi hàn bạn cần chú ý hàn liên tục tuyệt đối không để có khe hở để tránh cho axit lọt vào.

4. Đục lỗ cho kẽm, không khí thoát ra

Khi mạ vật liệu bạn tuyệt đối không được bịt kín 2 đầu của ống thép vì hơi nước tồn đọng phía trong khi bắt gặp nhiệt độ cao bề mặt vật liệu bị phình to đột ngột tạo áp suất lớn sẽ có khả năng gây nổ.

5. Đối với bộ phận nối bằng bulong

Với những chi tiết nhỏ như bulong, ốc vít, khớp nối hj, phụ kiện inox thì việc mạ kẽm sẽ gây ra tình trạng tích tụ khiến những chi tiết không vặn chặt được. Có 2 cách để khắc phục tình trạng này:
Cách 1: Trước khi hàn bịt phần ren lại 
Cách 2: Sau khi hàn bạn dùng phương pháp tapping nghĩa là thực hiện vặn bulong vào nút tới lui để phần mạ kẽm được bong ra.

6. Những phần không mạ

Bạn cần nắm rõ những cách xử lý đối với những phần không mạ kẽm. Thảm khảo những cách dưới đây. 
 
Bằng vật liệu đã tiến hành gia công cơ khí hay vật liệu không gỉ: sử dụng vật liệu chống cháy để dán lên những phần không mạ kẽm hoặc bạn cũng có thể phủ CaO lên đó.
 
Dùng gỉ hoặc vật liệu có độ dày lớn: bạn có thể phủ lên bề mặt những phần không mạ bằng sơn có tính chất kháng hóa chất như hợp chất phân tử epoxy resin. Tất cả những vị trí đã đã được phủ sơn có tính chất kháng hóa chất sẽ không hề bị tiếp xúc với kẽm trong bể mạ.
 
Những vật có kích thước, độ dày lớn: Sẽ cần nhiều hơn thời gian mạ kẽm khi mạ những vật liệu có kích thước lớn. Tuy nhiên việc này sẽ khiến lớp lớn 1 phần bị than, sau đó tiếp xúc với kẽm nên người thợ thi công cần sơn nhiều lớp hoặc dán băng keo chỗ không mạ.
 
Đó là những điều cần lưu ý khi mạ kẽm cho các chi tiết sản phẩm kim loại. Hi vọng dotdap.com đã mang đến cho bạn đọc những kiếm thức bổ ích về ngành xi mạ. 

CÔNG TY THHH CƠ KHÍ CPM

Địa chỉ: Thôn Rùa Hạ, Xa Thanh Thùy, Huyện Thanh Oai. HN
Điện thoại: 0936.138.488 - Fax: 0936.138.488
Hotline: 0936.138.488
Email: cokhicpm@gmail.com
Website: www.dotdap.com


Đăng ký nhận bản tin
Đăng ký email tại đây để chúng tôi có thể gửi những thông tin mới nhất cho bạn:
 
Mạng xã hội liên kết:
ytggtwfb
Bản quyền thuộc về cokhiCPM
Thiết kế website bởi Tất Thành